Anh Nguyễn Văn Vũ chia sẻ: Đầu năm do phòng ăn gia đình khá nóng nên Anh quyết định mua một chiếc máy lạnh công suất 18.000BTU. Qua nhiều hồi tham khảo, Anh mua một chiếc máy lạnh hiệu Panasonic tại một cửa hàng trên quận 3 với giá 12 triệu đồng, rẻ hơn một số loại máy cùng công suất trên thị trường khoảng 3 triệu đồng.
Tuy nhiên, khi về sử dụng thì thấy máy chạy rất yếu, mặc dù phòng Anh chỉ có hơn 10m2 – theo tính toán như vậy thì thừa công suất – nhưng chạy phải mất cả tiếng mới mát. Dùng một thời gian lâu, Anh Vũ còn phát hiện cục nóng của máy lạnh chạy có tiếng kêu lớn, khi gọi thợ sửa điều hòa tại nhà quen tới sửa mới phát hiện đây là máy lạnh hàng nhái của Trung Quốc được các cửa hàng mua về rồi dán nhãn mác các thương hiệu nổi tiếng để lừa người tiêu dùng. Thậm chí, chiếc máy lạnh này công suất chỉ có 9.000BTU, giá trên thị trường chỉ khoảng 4 triệu đồng.
Các bạn có thể xem thêm:
2/ Luôn có phiếu bảo hành , hóa đơn VAT
Ví dụ:
Theo như những thông tin từ máy lạnh Panasonic Việt Nam, để đảm bảo mua được hàng chất lượng, người mua có thể căn cứ vào phiếu bảo hành của sản phẩm. Mỗi một sản phẩm Panasonic được bán ra thông qua đại lý đều kèm theo phiếu bảo hành.
Phiếu bảo hành của Panasonic là phiếu bảo hành giấy.Thông tin trên phiếu bao gồm số phiếu, bảo hành, tên sản phẩm, kiểu máy, số máy, ngày xuất xưởng, ngày mua, tên khách hàng, tên cửa hàng, điện thoại và địa chỉ của khách hàng và cửa hàng kèm theo phần điều kiện bảo hành.
Phiếu bảo hành gồm 2 phần: Phần khách hàng đăng ký và gởi thông tin đăng ký để bảo hành sản phẩm theo chính sách bảo hành online và phần khách hàng giữ lại.
Ngoài ra, trên phiếu bảo hành của Panasonic Việt Nam còn có thêm tem chống làm giả. Tem này có dạng hình oval, màu bạc, ở chính giữa có logo của Panasonic.
Nắm được thông tin về thời hạn bảo hành sẽ giúp người mua chủ động hơn trong việc phân biệt sản phẩm chính hãng, hưởng đúng chính sách bảo hành của hãng.
3/ Nếu là máy mới phải kiểm tra còn nguyên thùng, trước khi yêu cầu lắp đặt.
4/ Tìm hiểu thông số kỹ thuật , model máy trên các website chính thức
5/ Nhận biết model qua từng năm của các hãng , tránh việc mua những model củ có giá thấp hơn.
Ví dụ:
Panasonic model quy định theo Alpha B, Model 2012 là NKH thì 2013 sẽ là PKH
6/ Hỏi rõ gas của máy sử dụng là gì ? Hiện nay có 2 loại gas được sử dụng rộng rãi là gas R22 và gas R410A.
Tuy nhiên, khi về sử dụng thì thấy máy chạy rất yếu, mặc dù phòng Anh chỉ có hơn 10m2 – theo tính toán như vậy thì thừa công suất – nhưng chạy phải mất cả tiếng mới mát. Dùng một thời gian lâu, Anh Vũ còn phát hiện cục nóng của máy lạnh chạy có tiếng kêu lớn, khi gọi thợ sửa điều hòa tại nhà quen tới sửa mới phát hiện đây là máy lạnh hàng nhái của Trung Quốc được các cửa hàng mua về rồi dán nhãn mác các thương hiệu nổi tiếng để lừa người tiêu dùng. Thậm chí, chiếc máy lạnh này công suất chỉ có 9.000BTU, giá trên thị trường chỉ khoảng 4 triệu đồng.
Các bạn có thể xem thêm:
Kinh nghiệm nhận biết điều hòa Panasonic chính hãng.
1/ Tìm mua tại các của hàng uy tín, được ủy nhiệm, có trong danh sách đại lý của nhà phân phối. Đến tận nơi coi máy.2/ Luôn có phiếu bảo hành , hóa đơn VAT
Ví dụ:
Theo như những thông tin từ máy lạnh Panasonic Việt Nam, để đảm bảo mua được hàng chất lượng, người mua có thể căn cứ vào phiếu bảo hành của sản phẩm. Mỗi một sản phẩm Panasonic được bán ra thông qua đại lý đều kèm theo phiếu bảo hành.
Phiếu bảo hành của Panasonic là phiếu bảo hành giấy.Thông tin trên phiếu bao gồm số phiếu, bảo hành, tên sản phẩm, kiểu máy, số máy, ngày xuất xưởng, ngày mua, tên khách hàng, tên cửa hàng, điện thoại và địa chỉ của khách hàng và cửa hàng kèm theo phần điều kiện bảo hành.
Phiếu bảo hành gồm 2 phần: Phần khách hàng đăng ký và gởi thông tin đăng ký để bảo hành sản phẩm theo chính sách bảo hành online và phần khách hàng giữ lại.
Ngoài ra, trên phiếu bảo hành của Panasonic Việt Nam còn có thêm tem chống làm giả. Tem này có dạng hình oval, màu bạc, ở chính giữa có logo của Panasonic.
Nắm được thông tin về thời hạn bảo hành sẽ giúp người mua chủ động hơn trong việc phân biệt sản phẩm chính hãng, hưởng đúng chính sách bảo hành của hãng.
3/ Nếu là máy mới phải kiểm tra còn nguyên thùng, trước khi yêu cầu lắp đặt.
4/ Tìm hiểu thông số kỹ thuật , model máy trên các website chính thức
5/ Nhận biết model qua từng năm của các hãng , tránh việc mua những model củ có giá thấp hơn.
Ví dụ:
Panasonic model quy định theo Alpha B, Model 2012 là NKH thì 2013 sẽ là PKH
6/ Hỏi rõ gas của máy sử dụng là gì ? Hiện nay có 2 loại gas được sử dụng rộng rãi là gas R22 và gas R410A.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét